CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

- Đơn vị quản lý: Trường Đại học Ngoại ngữ

- Mã ngành: 7140233

- Tên chương trình đào tạo: SƯ PHẠM TIẾNG PHÁP

- Chuẩn đầu ra:

1. Kiến thức:
1.1. Kiến thức chung:
- Có hiểu biết nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có những kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo;
- Có trình độ ngoại ngữ 2 thuộc một trong các ngôn ngữ sau :  tiếng Anh: 350 điểm TOEIC; tiếng Trung: HSC cấp III (Hán ngữ quốc tế); tiếng Nhật: Cấp III (Tiêu chuẩn quốc tế); tiếng Hàn: Cấp III (Tiêu chuẩn quốc tế); tiếng Nga: A2 (Theo tiêu chuẩn của Bộ).
- Có kiến thức cơ sở chung của ngành Tiếng Pháp: trình độ thực hành tiếng Pháp giữa B2 (chuẩn chung Châu Âu); có kiến thức cơ bản văn hoá, văn học, đất nước học Pháp, lý thuyết cơ bản về ngôn ngữ Pháp.
- Có khả năng làm nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.
- Có kiến thức về "Tin học văn phòng".
1.2. Kiến thức chuyên ngành:
+ Chuyên ngành Ngôn ngữ-Văn hóa
- Có kiến thức hiểu biết về lý thuyết ngôn ngữ tiếng Pháp;
- Có kiến thức hiểu biết về đất nước học Pháp trên các lĩnh vực: lịch sử, địa lý, chính trị, xã hội, kinh tế, giáo dục, văn hóa nước Pháp; 
- Có kiến thức cơ bản nền văn học Pháp qua các thế kỷ, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu ở từng thời kỳ và từng trường phái văn học; có một số kiến thức về văn học các nước Pháp ngữ.
+ Chuyên ngành Tiếng Pháp Biên - Phiên dịch
- Có kiến thức cơ bản về lý thuyết dịch thuật;
- Có kiến thức về phương pháp thu thập và tiếp thu những kiến thức ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong quá trình hành vi dịch thuật;
+ Chuyên ngành Tiếng Pháp Du lịch
- Có những kiến thức tiếng Pháp thuộc các mảng trong lĩnh vực du lịch;
- Có kiến thức nghiệp vụ cơ bản về du lịch, đặc biệt những kiến thức liên quan đến ngành du lịch Việt nam nói chung và Tỉnh Thừa thiên - Huế nói riêng.
+Chuyên ngành Tiếng Pháp  Sư phạm:
- Có các kiến thức cơ bản về tâm lý, giáo dục, phương pháp dạy học tiếng Pháp;
- Có một số kiến thức cơ bản làm các công việc của một giáo viên ở các bậc phổ thông;
2. Kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp:
- Có kỹ năng giao tiếp thông thạo bằng tiếng Pháp;
- Có khả năng diễn đạt dưới các dạng văn bản thông thường bằng tiếng Pháp, tiếng Việt;
- Có khả năng áp dụng những phương pháp mới, công nghệ khoa học tiên tiến vào từng chuyên ngành theo đào tạo.
+ Chuyên ngành Ngữ Văn:
- Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ vào việc nghiên cứu phân tích các thể loại văn bản tiếng Pháp và nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Pháp-Việt;
- Có khả năng trình bày những nét cơ bản liên quan đến văn hoá, văn học nước Pháp;
+ Chuyên ngành Tiếng Pháp Biên - Phiên dịch:
   Về Phiên dịch: Có khả năng chính là "dịch đuổi" và chủ yếu hướng Pháp-Việt; có khả năng nghe và ghi chép một phát ngôn bằng tiếng Pháp kéo dài từ 08 đến 10 phút rồi trình bày lại ngay bằng tiếng Việt theo đúng nội dung, sắc thái ngôn bản gốc, với thời lượng tương đương.
 Về Biên dịch: Có khả năng biên dịch hai chiều Pháp -Việt và Việt - Pháp các văn bản thông tin loại hình đại chung (báo chí), văn bản hành chính hay văn bản khoa học của một số chuyên ngành phổ thông (y tế, giáo dục, môi trường, ...).
+ Chuyên ngành Tiếng Pháp Du lịch
- Có khả năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành trong các mảng của lĩnh vực du lịch;
- Có khả năng trình giao tiếp bằng tiếng Pháp trong các mảng của lĩnh vực du lịch.
+ Chuyên ngành Tiếng Pháp Sư phạm:
- Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về tâm lý, giáo dục, phương pháp dạy học vào các tình huống dạy học tiếng Pháp;
- Có khả năng áp dụng những phương pháp mới và sử dụng các phần mền hỗ trợ giảng dạy và soạn giáo án điện tử theo chuẩn.
- Ngoài ra, mỗi sinh viên ngành Tiếng Pháp, bên cạnh chuyên ngành được học, có thể đăng ký theo học các chuyên ngành khác trong cùng ngành học hoặc các ngành khác trong cùng khối ngành.
3. Thái độ, hành vi:
- Có ý thức trách nhiệm, tôn trọng pháp luật của người công dân; có đạo đức, thái độ và tác phong đúng đắn của một cán bộ chuyên ngành được đào tạo;
- Có tinh thần tập thể và làm việc tập thể;
- Có phương pháp làm việc khoa học; biết giải quyết các tình huống theo hướng tích cực; biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo trong nghề nghiệp.
4. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp:
 Sinh viên tốt nghiệp ngành Tiếng Pháp, tùy theo từng chuyên ngành có thể có các vị trí nghề nghiệp sau:
- Các cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ-văn hoá trong và ngoài nước.
- Các cơ quan, doanh nghiệp có liên quan công việc phiên dịch hay biên dịch;
- Các cơ quan, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực du lịch và một số lĩnh vực khác;
- Có khả năng giảng dạy tại các trường Trung học phổ thông (đối với viên thuộc ngành sư phạm và sinh viên có chứng chỉ chuyên ngành sư phạm).
5. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
- Có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu ở trình độ sau đại học trong và ngoài nước:
+ Đối với sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm có thể theo chuyên ngành "Lý thuyết và phương pháp giảng dạy", còn có thể học chuyên ngành "Ngôn ngữ" hoặc "Ngôn ngữ học ứng dụng";
+ Đối với sinh viên không thuộc ngành Sư phạm có thể theo học chuyên ngành "Ngôn ngữ" hoặc "Ngôn ngữ học ứng dụng"; nếu học chuyên ngành "Lý thuyết và phương pháp giảng dạy" thì phải học thêm một số học phần bổ túc thêm về chuyên ngành Sư phạm.
- Có khả năng tiếp thu các khoa học công nghệ mới, tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ nhằm đáp ứng  nhu cầu cá nhân và xã hội, cũng như nâng cao trình độ để tiếp nhận những ví trí quan lý ở các cơ quan, doanh nghiệp.

- Chương trình đào tạo:

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG PHÁP

(Ban hành kèm theo quyết định số 106/QĐ-ĐHH-ĐTĐH  ngày 09 tháng 6  năm 2008

của  Giám đốc Đại học Huế)

 

Mã ngành đào tạo:         52140233

Loại hình đào tạo:          Chính quy

Đơn vị đào tạo:               Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 

 

 

            1.  Mục tiêu đào tạo:

1.1. Mục tiêu chung:

Đào tạo cử nhân khoa học ngành Tiếng Pháp thuộc khối ngành Sư phạm có kiến thức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có kỹ năng sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.

1.2. Mục tiêu cụ thể:

a/ Về phẩm chất đạo đức: Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thấm nhuần thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên.

b/ Về kiến thức: Có kiến thức tương đối sâu và rộng về ngôn ngữ, văn hoá – văn học Pháp; Có kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ được học ở mức độ thành thạo; cho phép người học đạt được trình độ nghiệp vụ vững vàng.

Có đầy đủ những kiến thức về lý luận dạy học Tiếng Pháp, về chương trình Tiếng Pháp và thực tiễn dạy học Tiếng Pháp.

c/ Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp để giải quyết những vấn đề đắt ra trong quá trình giảng dạy Tiếng Pháp.

Có năng lực giảng dạy Tiếng Pháp, thực hiện tốt các công việc của một giáo viên, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu cần phát triển của giáo dục.

            2. Thời gian đào tạo: 4 năm

            3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 140 tín chỉ

            4. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy định tuyển sinh của Bộ Giáo Dục và Đạo Tạo.

            5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiêp: Theo Quy chế 43 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

            6. Thang điểm: Theo Quy chế 43 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

            7. Nội dung chương trình:

7.1. Cấu trúc kiến thức của chương trình

7.1.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương:                                           41 tín chỉ

7.1.1.1. Lý luận chính trị:                                                                           10 tín chỉ

7.1.1.2. Khoa học tự nhiên:                                                                          05 tín chỉ

7.1.1.3. Khoa học Xã hội                                                                        08 tín chỉ

           7.1.1.4. Khoa học  Nhân văn                                                                      04 tín chỉ

7.1.1.5. Ngoại ngữ 2 (tiếng Anh)                                                                 14 tín chỉ

7 .1.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:                                     100 tín chỉ    

7.1.2.1.  Khối kiến thức ngôn ngữ:                                                   08 tín chỉ 

7.1.2.2.  Khối kiến thức văn hoá – văn học:                                         06 tín chỉ

7.1.2.3.  Khối kiến thức tiếng                                                                   48 tín chỉ

7.1.2.4.  Khối kiến thức chuyên ngành                                                       26  tín chỉ

7.1.2.5.  Kiến tập & Thực tập                                                                  05 tín chỉ   

7.1.2.6.  Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế)                  07 tín chỉ                                                          

7.2. Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo:                

 

Stt

 Mã học phần

 Tên học phần

 Số tín chỉ

1

2

3

4

A

1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

41

I

1

Lý luận chính trị

10

1

LCT1012

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2

2

LCT1063

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3

3

LCT1022

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

4

LCT1033

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

II

1

Khoa học tự nhiên

5

 

 

Bắt buộc:

5

5

KTN1013

Tin học cơ sở

3

6

KTN1022

Môi trường và phát triển

2

II

1

Khoa học xã hội

8

 

 

Bắt buộc:

8

7

KXH1012

Tiếng Việt thực hành

2

8

KXH1022

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

9

KXH1042

Dẫn luận ngôn ngữ

2

10

KXH1072

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

IV

1

Khoa học nhân văn

4

 

 

Bắt buộc:

4

11

KNV1012

Lịch sử văn minh thế giới

2

12

KNV1022

Cơ sở Văn hoá Việt Nam

2

 

V

NNC1

Ngoại ngữ 2: (Có thể chọn một trong các ngoại ngữ sau: Tiếng Anh / Tiếng Hàn / Tiếng Trung  / Tiếng  Nga  /  Tiếng Nhật).

14

 

 

Ngoại ngữ II cơ bản

 

 

 

Bắt buộc (Có thể chọn 7 trong số 14 tín chỉ)

7/14

12

NNC1013

Ngoại ngữ II cơ bản 1

3

13

NNC1022

Ngoại ngữ II cơ bản 2

2

14

NNC1032

Ngoại ngữ II cơ bản 3

2

15

NNC1043

Ngoại ngữ II cơ bản 4

3

16

NNC1052

Ngoại ngữ II cơ bản 5

2

17

NNC1062

Ngoại ngữ II cơ bản 6

2

 

 

Ngoại ngữ II tổng hợp

7/11

 

 

Bắt buộc (Có thể chọn 7 trong số 11 tín chỉ)

 

18

NNC1072

Ngoại ngữ II tổng hợp 1 (Nghe)

2

19

NNC1082

Ngoại ngữ II tổng hợp 2 (Nói)

2

20

NNC1092

Ngoại ngữ II tổng hợp 3 (Đọc)

2

21

NNC1102

Ngoại ngữ II tổng hợp 4 (Viết)

2

22

NNC1113

Ngoại ngữ II tổng hợp 5 (Ngữ pháp / Thực hành dịch)

3

23

GTC1011

Giáo dục thể chất

5

24

GQP1011

Giáo dục quốc phòng

5 tuần

B

2

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

100

 

PHA2

Kiến thức Ngôn ngữ

8

 

 

Bắt buộc:

6

25

PHA2012

Ngữ âm-âm vị tiếng pháp

2

26

PHA2022

Từ vựng học tiếng Pháp

2

27

PHA2032

Hình thái tiếng Pháp

2

 

 

Tự chọn:

2/4

28

PHA2042

Cú pháp tiếng Pháp

2

29

PHA2052

Ngữ pháp văn bản

2

 

 

PHA3

Khối kiến thức Văn hoá - Văn học

6

 

 

Bắt buộc:

4

30

PHA3012

Lịch sử địa lý Pháp

2

31

PHA3022

Lịch sử Văn học Pháp

2

 

 

Tự chọn

2/4

32

PHA3032

Lịch sử nghệ thuật Pháp

2

33

PHA3042

Văn học các nước Pháp ngữ

2

 

IX

PHA4

Khối kiến thức Thực hành Tiếng

48

 

 

Bắt buộc

46

34

PHA4013

Nghe I

3

35

PHA4023

Nói I

3

36

PHA4032

Đọc I

2

37

PHA4042

Viết I

2

38

PHA4052

Ngữ pháp I

2

39

PHA4063

Nghe II

3

40

PHA4073

Nói II

3

41

PHA4082

Đọc II

2

42

PHA4092

Viết II

2

43

PHA4102

Ngữ pháp II

2

44

PHA4112

Nghe III

2

45

PHA4122

Nói III

2

46

PHA4132

Đọc III

2

47

PHA4142

Viết III

2

48

PHA4152

Nghe IV

2

49

PHA4162

Nói IV

2

50

PHA4172

Đọc IV

2

51

PHA4182

Viết IV

2

52

PHA4192

Nghe- Nói V

2

53

PHA4202

Đọc-Viết V

2

54

PHA4212

Thực hành dịch cơ bản

2

 

 

Tự chọn

2/6

55

PHA4222

Tiếng Pháp CN Kinh tế - Thương mại

2

56

PHA4232

Tiếng Pháp CN Du lịch

2

57

PHA4242

Tiếng Pháp CN Khách sạn - Nhà hàng

2

 

 

PHAB

Khối kiến thức chuyên ngành Sư phạm

26

 

 

Bắt buộc:

24

58

GDHS012

Giáo dục học I

2

59

GDHS022

Giáo dục học II

2

60

GDHS032

 Tâm lý học I

2

61

GDHS042

 Tâm lý học II

2

62

QLHS052

 Quản lý Nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo

2

63

PHAB062

Rèn luyện nghiệp vụ SP

2

64

PHAB072

Phương pháp dạy học I

2

65

PHAB082

Phương pháp dạy học  II

2

66

PHAB092

Phương pháp dạy học III

2

67

PHAB103

Phương pháp dạy học  IV

3

68

PHAB113

Phương pháp dạy học  V

3

 

 

Tự chọn:

2/4

69

PHAB122

Phương pháp dạy học VI

2

70

PHAB132

Phương pháp dạy học VII

2

71

PHAB145

Kiến tập +Thực tập sư phạm

5

 

 

 Khóa luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

7

 

 

Các học phần thay thế khóa luận

 

72

PHAB153

Chuyên đề I: Phương pháp dạy học song ngữ

(3)

73

PHAB162

Chuyên đề II: Quan sát dự giờ và phân tích giờ dạy

(2)

74

PHAA192

Thực hành tiếng nâng cao

(2)

75

PHABTN7

Khóa luận tốt nghiệp

7

 

TỔNG SỐ TÍN CHỈ TOÀN KHÓA

141